Home » Võ Tòng Đánh Mèo » Người đá phò sông đà

Người đá phò sông đà

Tắt chặn Quảng Cáo Để Ủng Hộ 1 Ly Cafe cho mình Bạn Nhé !
 Nghe đọc truyện cười Online trên Tiktok 

Bữa trước tôi đi đá phò ở quán thím Bâm đúng hôm sở văn hóa tổ chức đại hội cán bộ văn hóa tiêu biểu, giờ nghỉ trưa, các đại biểu ùa ra quán đá phò cùng lúc nên phò bị cháy. Trong khi ngồi đợi đến lượt, tôi có dịp trò chuyện khá lâu với thím Bâm chủ quán.

Thím Bâm kể cho tôi nghe nguyên do đưa thím gắn bó với nghề phò, rằng hồi chớm dậy thì, một lần đi chăn bò ở bờ đê, thím bị cụ Găm cầm tay lôi vào vườn chuối hoang. Cụ Găm bảo cụ bị bệnh nhồi máu cơ chim, sưng tấy, rất khó chịu, nhờ thím chữa bệnh giúp. Nhớ lời dạy của cô giáo Thảo là phải biết giúp đỡ người già, thím gật đầu đồng ý. Nhưng bệnh tình của cụ Găm nặng quá: chữa xong hôm nay, ngày mai nó lại sưng tấy, và cụ lại lôi thím vào vườn chuối. Khi bệnh sưng chim của cụ Găm chưa có dấu hiệu thuyên giảm, thì thím đã bị lây bệnh từ cụ: cái bụng thím sưng lên. Bố đánh thím gần chết, đuổi thím khỏi nhà. Thím lang thang, dặt dẹo, không nghề nghiệp, không bạc tiền, không nơi nương tựa, thím chẳng còn lựa chọn nào ngoài làm phò…

Tôi hỏi về sở thích, thím Bâm bảo thích xem bóng đá, vì thím thấy phò và bóng đá có nhiều điểm na ná: bóng đá để giải trí, phò để giải tỏa; đá bóng dùng chân, đá phò cũng dùng chân – dù là chân ở vị trí khác nhau; cầu thủ, để đảm bảo an toàn, phải đi giày, còn phò thủ, để đảm bảo an toàn, phải đi bao; đá bóng dính thẻ đỏ là nghỉ, đá phò dính đèn đỏ cũng thôi; cầu thủ tầm 40 tuổi là đá không nổi, phò tầm 40 tuổi là cho cũng không ai đá nổi…

Thím Bâm nổi tiếng là người làm nghề bằng cái tâm: khách bị liệt dương, thím lập tức giảm giá 50%; khách xuất tinh sớm trong 1, 2 và 3 phút đầu sẽ được giảm lần lượt là 30, 20 và 10% (không bao gồm tiền bo, tiền nước). Với khách có tiền sử bệnh tim mạch hay cao huyết áp, thím luôn bố trí đội ngũ y tế túc trực cạnh giường phòng khi bất trắc. Khách để ví ở nhà có thể bị vợ moi tiền, để điện thoại ở cơ quan có thể bị đồng nghiệp lấy cắp, nhưng ở quán phò thím Bâm, khách hoàn toàn yên tâm: tất cả các trường hợp bỏ quên ví, đánh rơi điện thoại, nhẫn, dây chuyền thím đều cho nhân viên quán mang đến nhà trao trả, khách không ở nhà thì trao tận tay cho vợ khách.

Thím Bâm luôn dặn dò nhân viên quán của mình rằng đừng xem khách đến quán là quan hệ mua bán, hãy coi họ là tri kỉ, làm sao để họ không chỉ thỏa mãn những bức bối về sinh lý, mà còn giải tỏa được những tức tối về tâm lý.

Ví như lần ấy có vị khách rất lạ: cứ em phò cởi quần ra là vị khách lại ôm mặt khóc hu hu. Nếu ở các quán phò khác thì kiểu gì khách cũng bị chửi là thằng thần kinh rồi bị đám bảo kê lôi cổ ra ngoài, nhưng ở quán phò của thím Bâm thì khác: em phò ân cần vỗ về, dịu dàng hỏi han, rồi sau mới biết: vị khách ấy vừa chia tay người yêu, đang rất buồn, định đi đá phò cho nguôi ngoai, nào ngờ em phò lại có cái bớt bằng đầu ngón tay ở ngay gần bẹn giống hệt với cái bớt của cô người yêu cả về hình dạng lẫn vị trí. Nhìn thấy cái bớt ấy, bao nhiêu kỉ niệm ùa về khiến vị khách không thể cầm lòng.

Cuối cùng, em phò phải nghĩ ra cách dùng băng dính đen dán đè lên cái bớt thì cuộc giao dịch mới trót lọt. Sau lần ấy, vị khách còn nhiều lần quay lại quán, và chỉ gọi em phò ấy – chắc khách thấy đồng điệu về tâm hồn, tất nhiên là vẫn phải dùng miếng băng dính đen dán đè lên cái bớt. Mấy tháng sau thì khách và em phò ấy cưới nhau. Cưới xong, em phò vẫn làm việc ở quán thím Bâm, và vị khách thi thoảng vẫn ghé quán đá phò, và tất nhiên, vẫn chỉ gọi vợ mình, và vẫn phải dùng miếng băng dính đen dán đè lên cái bớt.

Ở các quán khác, chủ quán sẽ lấy 70, phò chỉ được 30% tiền cho mỗi cuốc, nhưng thím Bâm thì ngược lại: các em phò được 70, thím Bâm chỉ lấy 30%. Trong 30% đó, thím Bâm còn trích ra 5% để mua bảo hiểm cho các em, với mong muốn sau này về già, các em sẽ có lương hưu, hoặc em nào muốn thi hoa hậu, muốn hoàn tục lấy chồng thì có thể rút tiền ấy ra mà đi tân trang: làm hồng nhũ hoa, xóa thâm vùng kín…

Trước cửa quán, thím Bâm có treo một câu sờ-lâu-gần viết theo lối thư pháp: “Lành cho sạch, rách cho thơm”. Tôi hỏi nghĩa câu đó là gì, thím cười, bảo: Lành, tức là lúc chưa mất trinh, phải giữ gìn chỗ đó cho sạch sẽ. Rách, tức là khi mất rồi, vẫn phải giữ cho thơm tho – đó là thể hiện lòng yêu nghề và cái tâm với khách.

Đang nói chuyện, thím Bâm khựng lại, bởi trên tivi đang đưa tin vụ quán phò Sông Đà cung cấp phò bẩn cho khách. Nhìn cảnh người dân thiếu phò, phải chen chúc xếp hàng chờ để đá phò sạch như thời bao cấp, thím Bâm lắc đầu ngán ngẩm: “Nước phò chảy ra đen sì, có mùi tanh nồng, hăng hắc, nhờn nhờn như dầu thế kia là phò bị nhiễm bệnh phụ khoa rồi”.

Vừa nói, thím Bâm vừa móc điện thoại, mở cho tôi xem ảnh các em phò ở quán của thím, em nào em nấy nước nôi trong vắt, tinh khiết, rồi chua chát nói tiếp: “Làm cái ngành này, nếu không có tâm thì không nên làm, bởi phò là mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe nhân dân. Chúng biết là phò đã nhiễm bệnh phụ khoa mà vẫn cho nhân dân đá! Thật là lũ bán nước hại dân. Nước giầu thì dân mạnh, còn nước dầu thì dân bệnh! Tiên sư bọn khốn nạn!”.

Tác giả: Võ Tòng Đánh Mèo

doc truyen cuoi doc truyen cuoi doc truyen cuoi


Liên Kết Bạn Bè

Quảng Cáo